Giáo trình thanh toán quốc tế 2025

Giáo trình thanh toán quốc tế

Giáo trình thanh toán quốc tế của Học viện Ngân hàng được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên và những người làm việc liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế.

CHƯƠNG 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG

1. Ngoại hối và chính sách quản lý ngoại hối

1.1. Ngoại hối
1.2. Thị trường ngoại hối
1.3. Chính sách quản lý ngoại hối

2. Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 

2.1. Các khái niệm
2.2. Phân loại tỷ giá
2.3. Các phương pháp yết tỷ giá
2.3.1. Yết tỷ giá trực tiếp và gián tiếp
2.3.2. Yết tỷ giá trong thực tế
2.4. Tỷ giá chéo
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Tại sao phải tính tỷ giá chéo
2.4.3. Phương pháp xác định tỷ giá chéo

3. Phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong ngoại thương 

3.1. Rủi ro tỷ giá trong ngoại thương
3.3. Phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong ngoại thương

4. Các nhân tố tác động lên tỷ giá 

4.1. Tỷ giá và các học thuyết tiếp cận tỷ giá
4.1.1. Lý thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity – PPP)
4.1.2. Lý thuyết thương mại về sự quyết định tỷ giá
4.1.3. Lý thuyết tiền tệ về sự quyết định tỷ giá
4.2. Cán cân thanh toán (BOP) với tỷ giá
4.3. Những nhân tố tác động lên tỷ giá trong dài hạn
4.3.1. Cán cân thương mại và dịch vụ
4.3.2. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
4.3.3. Cán cân thu nhập
4.4. Những nhân tố tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn
4.4.1. Tương quan lại suất giữa 2 đồng tiền
4.4.2. Những dự tính về sự biến động của tỷ giá giao ngay
4.4.3. Những cú sốc về chính trị, kinh tế, xã hội, thiên tai
4.4.4. Sự can thiệp của ngân hàng trung ương trên Forex
4.5. Tại sao tỷ giá ngày nay lại biến động nhanh và mạnh?
4.5.1. Trạng thái tĩnh
4.5.2. Trạng thái động

5. Thị trường hối đoái giao ngay 

5.1. Nghiệp vụ hối đoái giao ngay và thị trường hối đoái giao ngay
5.2. Yết giá trên thị trường giao ngay
5.3. Chi phí giao dịch
5.4. Cơ chế giao dịch
5.5. Kinh doanh chênh lệch tỷ giá
5.6. Sử dụng giao dịch hối đoái giao ngay

6. Thị trường hối đoái kỳ hạn 

6.1. Khái quát về thị trường hối đoái có kỳ hạn
6.2. Các loại hợp đồng kỳ hạn
6.3. Thời hạn của hợp đồng kỳ hạn
6.4. Yết giá có kỳ hạn
6.5. Cách xác định tỷ giá kỳ hạn
6.6. Sử dụng hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn
6.7. Hạn chế của giao dịch hối đoái kỳ hạn

7. Thị trường hoán đổi tiền tệ 

7.1. Khái niệm
7.1.1. Sử dụng hợp đồng hoán đổi để giảm chi phí
7.1.2. Sử dụng hợp đồng hoán đổi để phòng ngừa rủi ro
7.2. Thực hành giao dịch hoán đổi tiền tệ
7.2.1. Thời gian giao dịch
7.2.2. Điều kiện thực hiện
7.2.3. Ngày thanh toán
7.2.4. Xác định tỷ giá hoán đổi
7.2.5. Quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi
7.3. Lợi ích của các bên trong giao dịch hoán đổi tiền tệ
7.4. Hạn chế của giao dịch hoán đổi tiền tệ

8. Phân tích và quyết định quản lý rủi ro tỷ giá 

8.1. Phân tích rủi ro tỷ giá
8.1.1. Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư
8.1.2. Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu
8.2. Tác động của rủi ro tỷ giá
8.2.1. Tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
8.2.2. Tác động đến sự tự chủ tài chính của doanh nghiệp
8.2.3. Tác động đến giá trị doanh nghiệp
8.3. Các quyết định liên quan đến quản lý rủi ro tỷ giá
8.3.1. Quyết định có nên phòng ngừa rủi ro tỷ giá hay không?
8.3.2. Quyết định giải pháp nào để phòng ngừa rủi ro tỷ giá?

CHƯƠNG 2: TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INCOTERMS 2020

1. Incoterms 

1.1. Các điều khoản Incoterms là gì?

2. Incoterms 2020 

2.1. Incoterms điều chỉnh những nội dung nào
2.2. Incoterms không điều chỉnh những nội dung nào
2.3. Cách tốt nhất để kết hợp các điều khoản Incoterms
2.4. Sự khác biệt giữa Incoterms 2010 và Incoterms 2020

3. Bố cục của Incoterms

3.1. EXW – Ex Works (Nơi giao hàng)
3.1.1. Phân chia về mặt chi phí
3.1.2. Nghĩa vụ của các bên
3.2. FCA – Free Carrier (Nơi giao hàng)
3.2.1. Phân chia về mặt chi phí
3.2.2. Nghĩa vụ của các bên
3.3. CPT – Cước phí đã trả (địa điểm đích)
3.3.1. Phân chia về mặt chi phí
3.3.2. Nghĩa vụ của các bên
3.4. CIP – Cước phí và bảo hiểm đã trả (Địa điểm đích)
3.4.1. Phân chia về mặt chi phí
3.4.2. Nghĩa vụ của các bên
3.5. DAP – Giao hàng đến nơi (địa điểm đích)
3.5.1. Phân chia về mặt chi phí
3.5.2. Nghĩa vụ của các bên
3.6. DPU – Giao hàng đến nơi đã dỡ (địa điểm đích)
3.6.1. Phân chia về mặt chi phí
3.6.2. Nghĩa vụ của các bên
3.7. DDP – Giao hàng đã nộp thuế (địa điểm đích)
3.7.1. Phân chia về mặt chi phí
3.7.2. Nghĩa vụ của các bên
3.8. FAS – Giao hàng dọc mạn tàu (cảng giao hàng)
3.8.1. Phân chia về mặt chi phí
3.8.2. Nghĩa vụ của các bên
3.9. FOB – Giao hàng lên tàu (cảng giao hàng)
3.9.1. Phân chia về mặt chi phí
3.9.2. Nghĩa vụ của các bên
3.10. CFR – Tiền hàng và cước phí (cảng đích)
3.10.1. Phân chia về mặt chi phí
3.10.2. Nghĩa vụ của các bên
3.11. CIF – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí (cảng đích)
3.11.1. Phân chia về mặt chi phí
3.11.2. Nghĩa vụ của các bên

CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 

1. Những kiến thức cơ bản 

1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương
1.3. Hiệu lực pháp lý của hợp đồng ngoại thương

2. Đàm phán hợp đồng ngoại thương 

2.1. Khái niệm đàm phán
2.2. Nguyên tắc cơ bản của đám phán
2.3. Các giai đoạn trong đàm phán

3. Nội dung hợp đồng ngoại thương 

1. Điều khoản tên hàng (Commodity)
2. Điều khoản phẩm chất – chất lượng (Quality)
3. Điều khoản số lượng (Quantity)
4. Điều khoản giá cả (Price)
5. Điều khoản giao hàng (Shipment / delivery)
6. Điều kiện thanh toán (Payment)
7. Bao bì (Packing)
8. Bảo hiểm (Insurance)
9. Điều khoản bảo hành (Warranty)
10. Điều khoản miễn trách nhiệm / bất khả kháng (Force majure)
11. Điều khoản khiếu nại (Claim)
12. Điều khoản trọng tài (Arbitration)
13. Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương 

4.1. Các nhân tố tác động
4.1.1. Phụ thuộc vào chính sách quản lý của nhà nước
4.1.2. Phụ thuộc vào phương thức và điều kiện thanh toán quốc tế
4.1.3. Phụ thuộc vào điều kiện thương mại (Incoterms)
4.1.4. Phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất của hàng hóa chuyên chở
4.2. Quy trình tổ chức thực hiện
4.2.1. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
4.2.2. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

CHƯƠNG 4: CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 

1. Chứng từ vận tải – Transport documents 

1.1. Vận đơn đường biển – Bill of Lading (B/L)
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm
1.1.2. Chức năng và phạm vi sử dụng
1.1.3. Hình thức vận đơn đường biển
1.1.4. Nội dung của vận đơn đường biển
1.1.5. Nhận biết vận đơn đường biển
1.2. Vận đơn hàng không (Air Waybill – AWB)
1.2.1. Khái niệm, nội dung và chức năng
1.2.2. Những lưu ý khi sử dụng vận đơn hàng không
1.3. Chứng từ vận tải đa phương thức

2. Chứng từ bảo hiểm hàng hóa 

2.1. Khái niệm và giải thích các thuật ngữ
2.2. Tại sao phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
2.3. Các loại chứng từ bảo hiểm hàng hóa
2.4. Nội dung của chứng từ bảo hiểm hàng hóa
2.4.1. Giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa
2.4.2. Bảo hiểm đơn và giấy chứng nhận bảo hiểm
2.5. Những lưu ý khi sử dụng chứng từ bảo hiểm

3. Các chứng từ về hàng hóa 

3.1. Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice
3.1.1. Nội dung
3.1.2. Các chức năng của hóa đơn thương mại
3.1.3. Phân loại hóa đơn thương mại
3.2. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
3.2.1. Mục đích của Giấy chứng nhận xuất xứ
3.2.3. Điều kiện để được giảm thuế nhập khẩu
3.2.4. Những người nào thường cấp C/O
3.2.5. Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ
3.3. Các chứng từ hàng hóa khác

CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 

1. Hối phiếu (Bill of Exchange, Draft) 

1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.2. Luật điều chỉnh
1.3. Định nghĩa hối phiếu
1.4. Đặc điểm của hối phiếu
1.4.1. Tính trừu tượng của hối phiếu
1.4.2. Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
1.4.3. Tính lưu thông của hối phiếu
1.5. Hình thức của hối phiếu
1.6. Nội dung của hối phiếu
1.6.1. Phải có chữ “Hối phiếu” ghi trên mặt trước chứng từ
1.6.2. Lệnh thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán vô điều kiện một số tiền nhất định
1.6.3. Tên và địa chỉ của người bị ký phát
1.6.4. Thời hạn thanh toán hối phiếu
1.6.5. Địa điểm thanh toán
1.6.6. Tên của người thụ hưởng
1.6.7. Ngày tháng và nơi phát hành hối phiếu
1.6.8. Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát hối phiếu
1.7. Các loại hối phiếu
1.7.1. Căn cứ vào thời hạn trả tiền
1.7.2. Căn cứ vào chứng từ kèm theo
1.7.3. Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu
1.7.4. Căn cứ vào trạng thái chấp nhận
1.8. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu
1.8.1. Phát hành hối phiếu
1.8.2. Chấp nhận hối phiếu (Acceptance)
1.8.3. Chuyển nhượng hối phiếu
1.8.4. Bảo lãnh hối phiếu – Aval
1.8.5. Cầm cố và nhờ thu hối phiếu
1.8.6. Kháng nghị không trả tiền – Protest for non-payment
1.8.7. Giải trái – Discharge
1.8.8. Chiết khấu hối phiếu (discount)

2. Séc – Chequè, check 

2.1. Khái niệm
2.2. Nội dung tờ séc
2.2.1. Danh từ “Séc”
2.2.2. Lệnh trả tiền vô điều kiện một số tiền nhất định
2.2.3. Người trả tiền
2.2.4. Nơi trả tiền
2.2.5. Ngày tháng và nơi phát hành séc
2.2.6. Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản và chữ ký của người phát hành
2.3. Chủ thể liên quan đến séc
2.4. Điều kiện thành lập séc
2.5. Quy trình thanh toán séc thương mại quốc tế
2.6. Các loại séc

CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 

1. Khái niệm thanh toán quốc tế 

1.1. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế
1.2. Khái niệm thanh toán quốc tế

2. Vai trò của thanh toán quốc tế 

2.1. Thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế
2.2. Ngân hàng thương mại với thanh toán quốc tế
2.3. Thanh toán quốc tế – hoạt động sinh lời của ngân hàng thương mại

3. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế 

4. Điều kiện thanh toán quốc tế 

4.1. Điều kiện về tiền tệ

4.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán
4.3. Điều kiện về thời gian thanh toán
4.4. Điều kiện về phương thức thanh toán

5. Ngân hàng đại lý, tài khoản Nostro và Vostro 

5.1. Ngân hàng đại lý
5.2. Tài khoản Nostro và Vostro

6. Các bên liên quan đến thanh toán quốc tế 

6.1. Các bên liên quan
6.1.1. Người mua, người bán và các đại lý
6.1.2. Các ngân hàng
6.1.3. Người chuyên chở (Carrier)
6.1.4. Công ty bảo hiểm (Insurance Company)
6.1.5. Chính phủ và các tổ chức thương mại
6.2. Tên gọi khác nhau dùng cho các bên

CHƯƠNG 7: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN ỨNG TRƯỚC, GHI SỔ VÀ CHUYỂN TIỀN 

1. Phương thức ứng trước – Advanced payment 

1.1. Khái niệm
1.2. Thời điểm trả tiền trước
1.3. Mục đích của việc thanh toán trước
1.3.1. Nhà nhập khẩu cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu
1.3.2. Nhà nhập khẩu trả tiền trước cho nhà xuất khẩu với tính chất là tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng
1.4. Ưu điểm đối với các bên
1.5. Rủi ro và trách nhiệm đối với các bên

2. Phương thức thanh toán ghi sổ – Open Account 

2.1. Khái niệm
2.2. Quy trình thanh toán ghi sổ
2.3. Ưu nhược điểm
2.4. Điều kiện áp dụng
2.5. Những điểm cần thỏa thuận

3. Phương thức chuyển tiền – Remittance 

3.1. Khái niệm và đặc điểm
3.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán
3.3. Hình thức chuyển tiền
3.4. Lưu ý đối với phương thức chuyển tiền
3.5. Phí chuyển tiền
3.6. Các bút toán chuyển tiền
3.6.1. Nếu chuyển tiền bằng VND
3.6.2. Nếu chuyển tiền bằng ngoại tệ

CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU 

1. Khái niệm và văn bản pháp lý nhờ thu 

1.1. Khái niệm
1.2. Văn bản pháp lý điều chỉnh nhờ thu
1.3. Các bên tham gia và mối quan hệ giữa chúng
1.3.1. Các bên tham gia
1.3.2. Mối quan hệ giữa các bên

2. Các loại nhờ thu và quy trình nghiệp vụ 

2.1. Nhờ thu phiếu trơn (clean collection)
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Trình tự tiến hành
2.1.3. Rủi ro trong phương thức nhờ thu trơn
2.1.4. Trường hợp áp dụng
2.2. Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)
2.2.1. Nhờ thu trả ngay (Documents against payment – D/P)
2.2.2. Nhờ thu trả chậm (Documents against Acceptance – D/A)
2.3. Công việc của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu
2.4. Quy tắc phí nhờ thu
2.5. Đơn yêu cầu nhờ thu
2.6. Lợi ích và rủi ro đối với các bên
2.6.1. Lợi ích
2.6.2. Rủi ro
2.7. Đơn yêu cầu nhờ thu (Application for Collection)
2.8. Lệnh nhờ thu (Collection Order)

3. Quy trình xử lý hờ thu của ngân hàng thương mại 

3.1. Quy trình xử lý nhờ thu xuất
3.2. Quy trình xử lý nhờ thu nhập

4. Đọc các bức điện qua SWIFT 

4.1. Giới thiệu
4.2. Các trường sử dụng trong các bức điện

CHƯƠNG 9: QUY TẮC THỐNG NHẤT VỀ NHỜ THU – URC 522 

A. NHỮNG ĐỊNH NGHĨA VÀ QUY ĐỊNH CHUNG 

Điều 1: Phạm vi áp dụng URC 522
Điều 2: Định nghĩa nhờ thu
Điều 3: Các bên tham gia trong nhờ thu

B. HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA NHỜ THU 

Điều 4: Chỉ thị nhờ thu

C. HÌNH THỨC XUẤT TRÌNH 

Điều 5: Xuất trình chứng từ
Điều 6: Trả ngay/chấp nhận
Điều 7: Trao các chứng từ thương mại
Điều 8: Việc tạo lập chứng từ

D. NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM 

Điều 9: Sự thiện chí và sự cẩn thận hợp lý
Điều 10: Các chứng từ đối với hàng hoá/ Dịch vụ/ Các thực hiện
Điều 11: Sự miễn trách đối với hành động của một bên ra chỉ thị
Ðiều 12. Miễn trách đối với chứng từ nhận được
Điều 13: Sự miễm trách về hiệu lực của các chứng từ
Điều 14: Sự miễn trách về việc chậm trễ, mất mát trong vận chuyển và dịch thuật
Điều 15. Trường hợp bất khả kháng

E. THANH TOÁN 

Điều 16: Thanh toán không chậm trễ
Điều 17: Thanh toán bằng tiền địa phương
Điều 18: Thanh toán bằng ngoại tệ
Điều 19: Thanh toán từng phần

F. TIỀN LÃI, LỆ PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ 

Điều 20: Tiền lãi
Ðiều 21: Lệ phí và các chi phí

G. CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC 

Điều 22: Chấp nhận thanh toán
Điều 23: Kỳ phiếu và phương tiện khác
Điều 24: Kháng nghị
Điều 25: Người đại diện khi cần thiết
Điều 26. Thông báo

CHƯƠNG 9: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 

1. Khái niệm và giải thích thuật ngữ 

1.1. Khái niệm
1.2. Giải thích

2. Đặc điểm của giao dịch L/C 

2.1. Hợp đồng 1: Hợp đồng ngoại thương
2.2. Hợp đồng 2: Hợp đồng mở L/C
2.3. Hợp đồng 3: Hợp đồng thanh toán L/C
2.3.1. Đặc điểm 1: L/C là hợp đồng kinh tế hai bên
2.3.2. Đặc điểm 2: L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa
2.3.3. Đặc điểm 3: L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ
2.3.4. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ
2.3.5. L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro hay là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo?

3. Văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C 

4. Các định nghĩa theo UCP 600 

4.1. Xuất trình phù hợp – Complying Presentation
4.2. Xuất trình – Presentation = Đòi tiền và chuyển giao chứng từ
4.3. Người xuất trình – Presenter
4.4. Địa điểm xuất trình – Place of Presentation
4.5. Thanh toán và cam kết thanh toán – Honour

5. Quy trình nghiệp vụ giao dịch L/C 

5.1. Các bên tham gia
5.3. Quy trình mở L/C
5.4. Các loại thư tín dụng
5.4.1. Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable Letter of Credit)
5.4.2. Thư tín dụng không thể huy ngang (Irrevocable Letter of Credit)
5.4.3. Thư tín dụng có xác nhận (Confirmed Letter of Credit)
5.4.4. Thư tín dụng không thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without recourse Letter of Credit)
5.4.5. Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit)
5.4.6. Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit)
5.4.7. Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit)
5.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
5.6. Vận dụng thanh toán L/C
5.6.1. Đối với nhà xuất khẩu
5.6.2. Đối với nhà nhập khẩu
5.7. Phát hành L/C và trách nhiệm của ngân hàng phát hành
5.7.1. Kiểm tra đơn và phát hành L/C
5.7.2. Trách nhiệm của ngân hàng phát hành
5.8. Thông báo L/C và trách nhiệm của ngân hàng thông báo
5.8.1. Tại sao phải thông báo L/C qua ngân hàng
5.8.2. Quy tắc chọn ngân hàng thông báo
5.8.3. Quy tắc thông báo L/C và sửa đổi L/C
5.8.4. Những điều cần phòng ngừa khi thông báo L/C
5.9. Xác nhận L/C và trách nhiệm của ngân hàng xác nhận
5.9.1. Xác nhận – Confirmation
5.9.2. Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận
5.9.3. Ngân hàng xác nhận cần xem xét
5.9.4. Từ chối yêu cầu xác nhận L/C
Có thể bạn quan tâm: Khóa học thanh toán quốc tế